Hàm hô là như thế nào? Cách nhạn biết hàm hô và cách khắc phục ra sao là tất cả những băn khoăn mà nhiều bệnh nhân hiện nay đang muốn tìm câu trả lời. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé. Ngoài ra, không phải ai cũng biết chảy máu chân răng uống thuốc gì nhanh khỏi?
Hàm hô là gì?
Là một dạng sai lệch khớp cắn mà trong đó tương quan hai hàm răng trên dưới không theo tỉ lệ chuẩn, hàm trên chìa ra phía trước quá mức quy định so với hàm dưới. Hàm hô còn được gọi với những tên gọi như răng vẩu, khớp cắn hô vẩu, cắn loại 2,…
Răng hô thường có nguyên nhân là di truyền từ bố mẹ, ngoài ra còn do các tật mút tay, đẩy lưỡi và ngậm núm vú giả khi còn nhỏ. Từ các nguyên nhân gây ra hô, bệnh nhân có thể gặp các kiểu hô khác nhau gắn trực tiếp với sự bất cân đối giữu xương hàm và sự sai lệch của răng. Có 3 kiểu hàm hô là như thế nào sau đây:
- Hô do răng: rang hàm trên mọc chìa ra ngoài so với răng hàm dưới.
Răng bị hô và cách nhận biết
- Hô do hàm: xương hàm trên phát triển cả về chiều dài và bề rộng dẫn đến đưa ra quá mức so với xương hàm dưới.
- Hô do cả răng và hàm: răng vừa chìa ra phía trước cùng với xương hàm trên phát triển nhô ra.
Cách nhận biết hàm hô
Biểu hiện của hàm hô rất rõ nét và dễ nhận biết khi nhìn từ bên ngoài, khuôn miệng sẽ nhô ra ngoài so với mũi và trán. Tiếp theo đó là những sai lệch bên trong răng hai hàm. Các đặc điểm cụ thể như sau:
- Tương quan giữa mũi-trán-cằm bị lệch, khi nhìn thẳng hay nghiêng đều thấy mũi bị gãy, miệng nhọn, môi trể và bị kéo căng.
- Nhóm răng trước hàm trên ché khuất nhóm răng trước hàm dưới những lại cách xa nhau.
- Nhóm răng sau hai hàm trên dưới vẫn tiếp xúc nhau bình thường.
Nếu muốn nhận biết hàm hô do nguyên nhân nào, bạn có thể làm theo cách sau:
- Hãy chụp ảnh ở các góc thẳng, nghiêng và từ trên xuống cho toàn khuôn mặt. Nếu mức độ gãy của khuôn miệng quá lớn thì khả năng là hô do xương hoặc do cả xương và răng. VÌ răng bị hô thì độ dài của răng sẽ không lớn mà chỉ có mức độ giới hạn.
- Dùng gương soi sao cho nhìn thấy được toàn bộ răng và vùng xương nướu hàm trên- dưới. Nếu răng mọc răng có thế thẳng với xương hàm thì hô do hàm, nếu xương hàm không bị lồi ra và răng mọc vểnh thì hô do răng.
Nếu thấy cả xương hàm và răng đều nhô ra thì là hô hỗn hợp. Mặc dù có thể nhận biết được tình trạng hàm hô là như thế nào nhưng thường sẽ có mức độ chính xác thấp. Để biết nguyên nhân và cách điều trị phù hợp, tốt nhất hãy đến nha khoa để thăm khám cụ thể.
Cách điều trị hàm hô hiệu quả
Muốn biết hô hàm hay hô răng, bạn sẽ trải qua thăm khám và chụp phim xương hàm, bác sĩ sẽ xác định được chính xác nguyên nhân hô từ đó có kế hoạch điều trị phù hợp nhất. Tùy vào mỗi nguyên nhân hô mà sẽ có phương pháp khắc phục, hiện nay có 2 cách hiệu quả đó là phẫu thuật hàm hô và niềng răng hô.
- Phẫu thuật hàm hô: áp dụng khi hô do hàm, công nghệ phẫu thuật hàm hô lefort 1 hiện đại, an toàn, không đau và không để lại sẹo nên rất được ưa chuộng.
- Niềng răng: trường hợp hô do răng, giúp điều chỉnh răng về vị trí mong muốn để đạt khớp cắn chuẩn xác và tính thẩm mỹ cao. Có rất nhiều loại mắc cài mà bệnh nhân có thể lựa chọn để mang lại kết quả như mong đợi.
Để điều trị hàm hô là như thế nào hiệu quả, hãy lựa chọn nha khoa uy tín, đội ngũ y bác sĩ giỏi và trang thiết bị hiện đại.
Bài viết trích nguồn tại: niengrangkhongmaccai3dclear.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
TG: NH